HỌ DƯƠNG SƠN VÀ CÁC LINH MỤC CHÁNH QUÁN DƯƠNG SƠN.

Chính nhờ lòng tin son sắc của các tiền nhân và sự hy sinh phục vụ tận tụy của các vị tông đồ, các linh mục quản xứ mà giáo xứ Dương Sơn đã có những thành quả quý giá. Trong đó, phải kể đến những tu sĩ và những linh mục xuất thân từ mảnh đất này:
Chuẩn bị chào đón Lm tẩn quản xứ
Chuẩn bị chào đón Lm tẩn quản xứ
HỌ DƯƠNG SƠN VÀ CÁC LINH MỤC QUẢN XỨ 

 
  • Cha Manuêlê   Nguyễn văn Bổn          1672-1698.
  • Anrê                Nguyễn Hòa An           1805-1841.
  • GB                   Nhơn                      1786-1814.
  • Jaccard            (Cố Phan văn Kinh)     1838-1832.
  • GB                   Bùi Văn Ngôn       1832-1847.
  • Nhàn (Da Môn)                       qua đời tại đây 1883
  • Mactinô Nguyễn Văn Thanh (An Vân) giải tội cho Thánh Hồ Đình Hy tại pháp trường An Hòa.
  • Phaolô Trần Hữu Ninh (Da Môn) 1853-1856.
  • Giuse Nguyễn văn Mỹ (Da Môn). Mất tại Dương Sơn năm 1858.
  •  Anrê Nguyễn Ngọc Thoại (Da Môn), Giải tội cho Thánh PX. Trần văn Trung (1858) và thánh Giuse Lê đăng Thị (1860).
  •  Gioan Đoạn trinh Hoan     1842-1845.
  •  PX Trương văn Thường (Ngọc Hồ) 1862-1881: Làm lại nhà Thờ Dương Sơn.
  •  Joseph Allys (Cố Lý)  1881-1885. Cương quyết ở lại sống chết với Dương Sơn thời Văn Thân trong chiến dịch “Bình Tây sát Tả” (1883-1886).
  •  Pierre Guillot (Cố Cao)    1886-1921: Truyền giáo cho 8 làng lương dân chung quanh Dương Sơn, xây nhà Thờ bằng ngói lần thứ nhất và tháp chuông vẫn còn tồn tại (làm di tích lịch sử).
  •  Phêrô Huỳnh văn Thể 1895.
  •  Phillipphe Petit (Cố Ký)   1879-1899.
  •  Antôn Nguyễn Đức Tú     1907-1911.     
  •  Batô Nguyễn phùng Nhơn 1900-1904.
  •  Auguste Hilaire ( Cố Trí) 1921-1922. Xây thêm nhà xứ cho cố Claude Bonnin (Ninh) ở hưu.
  •  Elie Reyne (Cố Phú)   1922-1936. Xây nhà Thờ ngói (1926) lần thứ hai
  •  Phaolô Nguyễn Văn Hườn (Hương Lâm) 1936-1941. Xây nhà thờ tu viện Dương Sơn và nhà Thờ họ nhánh Hương cần.
  •  Dom. Lê Hữu Luyến (Di Loan) 1944-1945.
  •  Phêrô Nguyễn Văn Bảng (Tam Tòa) 1945-1946.
  •  GB Nguyễn Văn Hân (Nhu Lý ) 1946-1949. Với cha phó Ximong Hòa Nguyễn văn Hiền.
  •  GB Võ Văn Hoằng 1949-1951.
  •  Giuse Trần Văn Tường (An Ninh) 1952-1955
  •  Antôn Nguyễn Văn Bằng (Tam Tòa) 1955 - 1965.
  •  Giuse Nguyễn Văn Giáo (Hòa Ninh) 1965 - 1969. Xây nhà và một tu viện hiện tại và một hội quán.
  •  Phaolô Mai Xuân Hiến (Tam tòa) 1969
  •  Giacôbê Nguyễn Văn Ngọc (Buồng Tằm) 1965 - 1975.
  •  Phaolô Nguyễn Văn Triệu (Kim Long) 1975
  •  GB Hồ Đắc Liên (An Truyền) 1975 - 1987
  •  Gioakim Lê Thanh Hoàng (Trí Bưu): Giám quản từ tháng 11/1986. Quán xứ từ tháng 4/1996 - 2005. Cha đã tạo nên bộ mặt Dương Sơn ngày nay.
  •  Giuse Nguyễn Văn Chánh (Phủ Cam): Đương kim quản xứ (10-2005). Năm 2007 đại trùng tu nhà thờ và xây mới thêm một nhà mẫu giáo. Năm 2008 xây thêm nhà Cha sơ. Các công trình đã tô điểm cho khuôn viên Thánh Đường giáo xứ Dương Sơn thêm khang trang và đẹp đẽ.
CÁC LINH MỤC CHÁNH QUÁN DƯƠNG SƠN
Chính nhờ lòng tin son sắc của các tiền nhân và sự hy sinh phục vụ tận tụy của các vị tông đồ, các linh mục quản xứ mà giáo xứ Dương Sơn đã có những thành quả quý giá. Trong đó, phải kể đến những tu sĩ và những linh mục xuất thân từ mảnh đất này:
1.      Cha            Nhượng (Mong) đời Gia Long
2.      Phêrô         Nguyễn Văn Lập (An Thuận)   Linh mục năm 1904
3.      Alexis  Phan Đức Sắc                          Linh mục năm 1918
4.      Hier          Nguyễn Văn Lục                  Linh mục năm 1920
5.      Phaolô Trần Kim Khánh                      Linh mục năm 1932
6.      Tôma         Trần Văn Sâm                     Linh mục năm 1932
7.      Đôminicô  Đỗ Quang Thừa                  Linh mục năm 1949
8.      Phêrô         Phan Văn Trọng                 Linh mục năm 1950
9.                         Phan Đình Cho                   Linh mục năm 1974
10.    Đaminh     Phan Hưng                          Linh mục năm 1997
11.    Antôn Huỳnh Đầy                                  Linh mục năm 2000
12.    Phanxicô xaviê Phan Chiếm                Linh mục năm 02/12/2004
13.    Phêrô         Phan Văn Tươi                   Linh mục năm 25/07/2006
14.    Giuse   Đặng Văn Niên                       Linh mục năm 01/01/2007
15.    Banabê Trần Đình Phục                       Linh mục năm 01/01/2007
16.    Đaminh      Phan Châu Bảo                  Linh mục năm 26/07/2007
17.    Phêrô           Phan Văn Lợi...........................(6)
* Nữ tu khấn:
1. Anna.................... Phan Thị Chiêm    Con Đức Mẹ đi viếng.
2. Luxia................... Trần Thị Thương   Mến Thánh Giá
3. Anna.................... Trần Thị Lý    Mến Thánh Giá
4. Catarina............... Trần Thị Nghĩ Mến Thánh Giá
5. Anna.................... Trần Thị Vang Mến Tháng Giá
6. Anna.................... Trần Thị Tương     Mến Thánh Giá
7.         Phan Thị Sao Mến Thánh Giá
8.         Phan Thị Hải Mến Thánh Giá
9. Anna.................... Trần Thị Ngôn Mến Thánh Giá
10.       Trần Thị Thuận  Mến Thánh Giá
11. Anna.................. Trần Thị Hường    Mến Thánh Giá
12. Célestin............. Trần Thị Thử  Saint Paul
13. Thescla.............. Trần Thị Giồng     Dòng Đức Bà
14.       Phan Thị Thảo    Con Đức Mẹ đi viếng
15.       Nguyễn Thị Xoan     Con Đức Mẹ đi viếng
16.       Trần Thị Kim Nữ     Saint Paul
17. Anê ................... Đặng Thị Thanh    Con Đức Mẹ đi viếng
18.       Đặng Thị Thi Saint Paul
* Nam tu khấn:
1) Thầy Giaokim      Hoàng Hạng..................... chết năm 1968. Trợ sĩ dòng Chúa Cứu Thế Huế.
2) Nguyễn Năm............................... Tu sĩ Dòng Phanxicô tu viện Phước Hòa, Long Thành, Đồng Nai.
Tổng số giáo dân Giáo xứ Dương Sơn đến cuổi năm 2009 là: 1169 trong đó 576 nam và 593 nữ.
Trong hơn 315 năm qua, Giáo xứ Dương Sơn đã không ngừng phát triển, ngay cả trong những thời kỳ khó khăn nhất. Tất cả là Hồng Ân. Xin tạ ơn Chúa.
 
hoatrangchinh logo

 

Tác giả bài viết: BTTGx

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Tiểu sử các Thánh mang tên Xóm

Antôn Nguyễn Hữu Quỳnh (Năm)

Antôn Nguyễn Hữu Quỳnh (Năm) là một y sĩ và là thầy giảng; sinh năm 1768 tại Mỹ Hương, Quảng Bình; chết 10 tháng 7 năm 1840 tại Ðồng Hới. Ngài bị bắt năm 1838 vì thuộc Hội Thừa Sai Balê. Trong hai năm tù ngài chăm lo cho các tù nhân và chịu đựng nhiều cuộc tra tấn. Bị xử giảo (thắt...

LOGO PHỤNG VỤ
Linh mục quản xứ
lm1
Phaolô Trần Văn Quang
GIỜ LỄ
Kết nối mạng xã hội
Thành viên
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site

Đăng nhập thông qua Facebook
KẾT NỐI

 

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây