Tin giáo hội
Một Giám chức đang phục vụ tại Phủ Quốc vụ khanh Tòa Thánh và ở tại Nhà trọ Thánh Marta sau khi xét nghiệm đã cho kết quả dương tính với virus corona.
Khi một số quốc gia tuyên bố tạm đình chỉ việc cử hành Thánh Lễ có đông người tham dự giữa cơn đại dịch, đã có nhiều tiếng nói chỉ trích và cười cợt vang lên. Nhiều người không hiểu tại sao phải đến nỗi đình chỉ Thánh Lễ. Họ đặt câu hỏi: Chẳng phải khi con người hãi sợ và hoang mang là lúc họ cần đến Chúa và Thánh Lễ nhất đó sao? Đình chỉ Thánh Lễ phải chăng chỉ là dấu chỉ của sự nhượng bộ vì sợ hãi? Chẳng phải đó là dấu hiệu của việc thiếu tin tưởng và phó thác vào sự quan phòng của Chúa? Có người còn nhìn việc không dám cử hành Thánh Lễ giữa cơn đại dịch như là dấu chỉ thất bại của niềm tin tôn giáo trước biến cố tai hoạ và đau khổ của nhân loại. Một số người nối kết chuyện các Giáo Phận tự ý đóng cửa nhà thờ với việc cấm đạo ở những nước độc tài. Nhiều người quá khích còn diễn dịch xa hơn khi cho rằng việc đình chỉ Thánh Lễ bị là quyết định của Satan đang hoạt động trong Giáo Hội…
Đức Thánh Cha sẽ ban Phép Lành "Urbi et Orbi", phép lành chỉ được ban vào những dịp đặc biệt, trong buổi cầu nguyện lúc 18 giờ thứ Sáu ngày 27/03, để chúc lành đặc biệt cho các tín hữu và toàn thế giới giữa cơn đại dịch. Đức Thánh Cha cũng mời mọi Kitô hữu cùng đọc kinh Lạy Cha vào trưa thứ Tư 25/03. Đức Thánh Cha mời gọi đối phó với đại dịch bằng lời cầu nguyện phổ quát.
Thời điểm quyết định cuộc hoán cải từ Saolô trở thành Phaolô, từ kẻ bách hại trở thành Tông đồ của Tin Mừng, chính là cuộc gặp gỡ với Đấng Phục sinh, một cuộc gặp gỡ thay đổi con tim. Ánh sáng của Chúa Kitô tràn đầy và thắp sáng cuộc đời của Phaolô, hướng sự nhiệt thành của ngài đến việc phục vụ Thiên Chúa và hướng Lề luật đến phục vụ tha nhân và Lời Chúa.
Với Tông thư dưới dạng Tự sắc “Aperuit illis”- “Người mở trí cho các ông” ĐTC thiết lập: "Chúa nhật thứ ba mùa thường niên dành cho việc cử hành, suy niệm và phổ biến Lời Chúa". Văn kiện được công bố thứ hai ngày 30 tháng 9, phụng vụ kính nhớ Thánh Giêrônimô, cũng là ngày kỷ niệm 1600 năm ngày mất của dịch giả Kinh thánh nổi tiếng, người đầu tiên dịch bộ Cựu ước từ tiếng Hy Lạp sang tiếng Latinh. Chính Thánh nhân là người đã nói: "Không biết Kinh Thánh là không biết Chúa kitô".
Sáng 2/10, Văn phòng Báo chí Toà Thánh đã công bố chương trình chi tiết chuyến viếng thăm của ĐTC đến Thái Lan và Nhật Bản. (Tất cả các khung giờ được ghi theo giờ địa phương).
Trong thánh lễ kính nhớ Đức Cố Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận, khởi đi từ đặc tính phổ quát của cầu nguyện và mối liên hệ giữa cầu nguyện và đức tin, ĐHY Turkson nói về ĐHY Phanxico Nguyễn Văn Thuận là một con người của cầu nguyện, và là nguồn cảm hứng của rất nhiều người hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn nhờ cầu nguyện.
Trong thánh lễ kính nhớ Đức Cố Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận, khởi đi từ đặc tính phổ quát của cầu nguyện và mối liên hệ giữa cầu nguyện và đức tin, ĐHY Turkson nói về ĐHY Phanxico Nguyễn Văn Thuận là một con người của cầu nguyện, và là nguồn cảm hứng của rất nhiều người hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn nhờ cầu nguyện.
Dựa trên đoạn sách Tông đồ Công vụ nói về phó tế Stêphanô, vị tử đạo tiên khởi của Giáo hội, ĐTC nhấn mạnh đến chiều kích phục vụ của chức phó tế, không phải ở bàn thờ, nhưng là trong cộng đồng. ĐTC cũng đề cao gương tử đạo của thánh Stêphanô: phó thác sự sống trong tay Chúa và tha thứ cho những kẻ làm hại mình. Đây chính là căn tính của các Kitô hữu.
Giáo hội như nơi đón tiếp những người đau khổ nhất và người đau khổ luôn là ưu tiên của Giáo hội trong mọi thời đại. Giáo hội không sợ hãi những người ganh ghét, vu khống, bách hại, buộc phải im lặng trước sự thật và không thực hành những điều tốt. Hãy vâng lời Thiên Chúa hơn vâng lời loài người và tin tưởng rằng Chúa luôn hiện diện bên cạnh chúng ta
Từ khi được chọn để lãnh đạo Giáo hội Công giáo vào năm 2013, Đức Thánh Cha Phanxicô dành quãng đời còn lại của mình để sống và phục vụ tại Vatican. Các giáo hoàng có những con đường và cách thức khác nhau để trở nên con người của Thiên Chúa và của dân chúng, nhưng trong suốt hai ngàn năm qua, không ai có thể phủ nhận trách nhiệm nặng nề của một vị giáo hoàng.
Trong bài huấn dụ ngắn trước khi đọc kinh Lạy Nữ Vương Thiên Đàng hôm Chúa Nhật 26/05, Đức Thánh Cha đã chia sẻ những suy tư của mình về bài Tin Mừng Chúa Nhật VI Phục Sinh. Ngài nhắc nhớ chúng ta rằng Giáo Hội sẽ không bao giờ phải lẻ loi, Thần Khí – Đấng Bảo Trợ - sẽ luôn luôn ở cùng và Người sẽ giúp Giáo Hội trong công cuộc truyền rao Tin Mừng cho thế giới. Người cũng kêu mời các tín hữu cần mở ra, biết ngoan ngoãn lắng nghe Chúa Thánh Thần và làm chứng cho Chúa Kitô dưới sự hướng dẫn của Người.
Lúc 10 giờ sáng chúa nhật hôm qua, 21-4, ĐTC Phanxicô đã chủ sự thánh lễ tại Quảng trường Thánh Phêrô mừng kính Chúa Phục Sinh, trước sự tham dự của hàng chục ngàn tín hữu.
Lúc 8 giờ rưỡi tối thứ Bẩy Tuần Thánh 20-4-2019, Đức Thánh Cha Phanxicô đã chủ sự lễ vọng Phục Sinh trong Đền Thờ Thánh Phêrô và ban bí tích Rửa tội cho 8 dự tòng gồm 4 người Ý, và những người còn lại đến từ 4 nước: Ecuador, Albani, Peru, và Indonesia.
Sau khi kết thúc Thánh lễ, vào đúng 12 giờ trưa, ĐTC bắt đầu phần thứ 2 của buổi lễ, tức là nghi thức công bố sứ điệp Phục Sinh và ban phép lành với ơn toàn xá cho Roma và toàn thế giới, gọi là ”Urbi et Orbi”.
Phaolô Tống Viết Bường, Sinh tại Phủ Cam, Huế, Giáo dân, Quan Thị Vệ, bị xử trảm ngày 23/10/1833 tại Thợ Ðức dưới đời vua Minh Mạng. Ngày 27.5.1900, ông Phaolô Tống Viết Bường được Đức Lêo XIII suy tôn lên bậc Chân Phước. Ngày 19-06-1988, Đức Gioan Phaolô II suy tôn ngài lên bậc...