Mùa Vọng - Giáng Sinh
Tại chùa Tô Châu, có một nhà sư tên Viên Phủ Trung, tu hành đắc đạo, nhà sư thường bày trên án thư, trước chỗ ngồi, một cái quan tài con bằng gỗ bạch đàn, dài độ 5 tấc, có một cái nắp đậy mở được.
Hằng năm, cứ đúng 12 giờ đêm Noël thì, trong một ngôi nhà thờ cổ kính nọ, tiếng chuông Giáng Sinh ngân vang, du dương, thánh thót như điệu nhạc Thiên Quốc, nhưng với điều kiện là phải có một món quà ''quý giá, hiếm, lạ và đẹp nhất'' được đặt trên bàn thờ để dâng Chúa Hài Nhi thì mới hy vọng được nghe tiếng nhạc đó.
Một đôla, tám mươi bảy xu. Tất cả là bấy nhiêu. Còn sáu mươi xu lại bằng tiền lẻ do Della dành dụm được mỗi lần từng cắc.
Bốn tuần ''trước Lễ Giáng Sinh'' được gọi bằng tiếng Latinh, Anh, Đức, Pháp là ''Adventus, Advent, Avent''.
Chỉ còn bốn ngày nữa là đến Giáng Sinh. Không khí của ngày Lễ chưa làm tôi nôn nao, cho dù bãi đậu của ''cửa hàng giảm giá'' trong khu nhà chúng tôi đã chật ních xe. Bên trong cửa hàng, lại còn tệ hơn. Các lối đi đầy ứ xe đẩy hàng và người mua sắm vào giờ chót. Tôi tự hỏi: ''Tại sao hôm nay mình lại đến đây?''
Anrê Trần Văn Trông, sinh 1814 tại Kim Long, Huế; chết 28 tháng 11, 1835 tại An Hòa, Huế. Anrê Trông là một binh sĩ trẻ tuổi, một thợ dệt tơ của nhà vua, và thuộc Hội Thừa Sai Balê. Khi triều đình khám phá ra sự liên hệ này năm 1834, ngài bị bắt, bị truất hết chức tước, và bị giam...