Hôn nhân gia đình
Bạn đang tự hỏi làm thế nào để lớn lên trong sự thánh thiện cùng với người bạn đời của mình trong Mùa Chay này? Hãy thử làm theo một số lời khuyên của Đức Thánh Cha! Trong các bài giảng, các huấn từ, Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói khá trực tiếp về cách ứng xử với nhau giữa vợ chồng, về sự cầu nguyện trong gia đình, và những cách khác để gia đình sống căn tính của mình như một “Giáo Hội tại gia”. Vì vậy, trong Mùa Chay này, tại sao lại không đoan hứa cùng người bạn đời của mình để thử một trong những quyết tâm sống Mùa Chay sau đây, dựa trên những huấn từ Đức Thánh Cha?
Trong quan niệm thông thường, người ta đánh giá một cử chỉ, một sự việc là “lạ” khi chưa biết rõ nguồn gốc, hay vì nó không tuân theo quy luật thông thường. Một người “lạ” là người không biết từ đâu đến, hoặc không ai quen biết. Một hiện tượng “lạ” là điều xảy ra không theo quy luật tự nhiên, hoặc không mấy khi được chứng kiến. Một thái độ “lạ” là cử chỉ bất thường, không giống ai trong đối nhân xử thế. Cũng thế, một sự kiện được cho là “hiếm” nghĩa là ít khi xảy ra, gây ngạc nhiên nơi những người chứng kiến. Những đồ vật hay chất liệu được coi là “hiếm” thường là rất quý, rất đắt đỏ và được nhiều người săn tìm.
Sân khấu là nơi biểu diễn các tiết mục nghệ thuật. Qua các tiết mục này, người ta muốn thể hiện “nhân tình thế thái”, chuyển tải những vui buồn sướng khổ và những ước vọng sâu xa của con người. Dù mang nội dung gì đi nữa, các tiết mục biểu diễn trên sân khấu đều do các nghệ sĩ - chuyên hay không chuyên - “đóng vai”, tức là chỉ diễn lại một sự kiện hay một ý tưởng.
Việc đó bắt đầu khi tôi nhận ra rằng ngay cả trẻ con cũng cần một chút ơn huệ.
Ngày nay, khi nghe tới lập gia đình nhiều bạn ngán ngẩm. Ngán ngẩm vì mất lòng tin giữa con người với nhau, về chủ nghĩa thực dụng, về giá trị gia đình, về hiện trạng ngày nay có nhiều gia đình đổ vỡ, nhiều người bị tổn thương vì gia đình,… Phải chăng ngày nay không cần có gia đình? Người ta tiến dần tới lối sống tạp giao và chủ nghĩa cung cầu? Không phải thế đâu các bạn, nhiều người có nhận thức rằng Giáo hội Công giáo luôn đề cao và tôn vinh gia đình. Gia đình là tế bào của xã hội và Giáo hội, mãi mãi là như vậy. Không còn gia đình thì những giá trị xã hội, giá trị nhân bản con người cũng sẽ mất hết.
“Tôi muốn có một Giáo hội bị bầm dập, thương tích và vấy bẩn vì ở ngoài đường, còn hơn một Giáo hội bệnh hoạn kín cổng và an nhàn bám víu vào sự an toàn riêng của mình” (Evangelii Gaudium 49).
Giá trị của sự tôn trọng và yêu thương thật to lớn. Trong tất cả các mối quan hệ, tôn trọng và yêu thương như chất keo kết dính các phần tử. Nếu chất keo ấy không còn, thì mọi mối quan hệ đều tan vỡ.
Năm Đinh Dậu, nói về con gà. Biểu lộ của gà trống đối với Đông Phương là điềm tốt lành, báo trước những điều thuận lợi, tên của con gà thường gọi là “Kê” theo nghĩa đó.
Ông ấy đã hơn năm mươi tuổi, lấy mẹ tôi cũng vì muốn tìm người bầu bạn lúc tuổi già. Ông không có điểm gì nội trội ngoài khả năng nấu ăn và tấm lòng chân thật. Nhưng, khi tiếp xúc với ông, tôi mới thật sự hiểu ra hai chữ “người nhà”.
Sau bao nhiêu năm ''ăn TẾT'' ở trong và ngoài Nước, ước mong tìm cho ra ý nghĩa đích thực của chữ TẾT, đọc quá nhiều tài liệu về ''mỹ từ ấy'', tôi KHÔNG đồng ý với ''lập luận'' rằng chữ TẾT là do chữ TIẾT (節) của Hán tự.
Có người bảo rằng tại sao tôi viết về ''vai trò'' của người mẹ, mà không ''đá động'' gì đến người cha trong gia đình! Xin thưa: Nội dung bài viết là thể theo lời đề nghị của Cô giáo sư (xin giấu quý danh) cao niên nhắm giúp nữ sinh viên Công Giáo mà Cô đang hướng dẫn vào đời tại Hà Nội. Vậy, kính mong quý Vị lượng tình thông cảm cho bài viết như sau:
Trước tình hình người ta có những quan niệm rất khác nhau về hai chữ “tình yêu”, những buổi gặp gỡ hội thảo về chủ đề này nhằm giúp các bạn trẻ nhận ra những ý
Mỗi lần đến mùa Giáng Sinh là tôi nhớ tới chuyện tình đẹp của bạn Hương Giang. Nàng ít nói, vẻ đẹp dịu hiền... Sau khi đậu Tú Tài II, Giang thi vào Cán Sự Y Tế, Huế,
Từ khi nhậm chức đến bây giờ, Đức Phanxicô liên tục nói với các cha mẹ, ông bà, trẻ em. Đây là 12 lời khuyên đẹp nhất của ngài dành cho các gia đình.
Chúng ta đều biết rằng trong đời sống hôn nhân gia đình không gì quý hơn niềm hạnh phúc và sự hòa thuận bền vững lâu dài, bởi vì “Tất cả kho tàng trên trái đất này không thể sánh bằng hạnh phúc gia đình” (Caldéron). Chính vì hạnh phúc là điều quý giá như vậy mà người ta đã phải hi sinh, lao nhọc, khổ đau để có thể có được và nhất là để nuôi dưỡng và duy trì lâu dài.
Có một anh chàng dắt theo một con chó ngao Tây Tạng trị giá cả bạc triệu ra ngoài đi dạo. Anh ta hễ gặp ai cũng đều đem con chó ra khoe, lại còn huyênh hoang mà nói rằng: “Người nếu là không có bốn năm trăm cân sức lực thì kéo cũng không kéo nổi chú
Sự sống con người là quà tặng của Thiên Chúa từ lúc thụ thai cho đến lúc qua đời theo cách tự nhiên. Đó không chỉ là đức tin của người Công Giáo mà còn là sự thật hiển nhiên không thể chối bỏ, phủ nhận. Biết bao cặp vợ chồng vỡ òa mừng rỡ khi hay tin người vợ cưu mang giọt máu trong lòng. Chín tháng mười ngày, thai nhi lớn từng ngày trong lòng mẹ thật sự là thời gian hạnh phúc đối với những cặp vợ chồng, nhất là các cặp vợ chồng trẻ mong mỏi đứa con đầu lòng.
Phaolô Tống Viết Bường, Sinh tại Phủ Cam, Huế, Giáo dân, Quan Thị Vệ, bị xử trảm ngày 23/10/1833 tại Thợ Ðức dưới đời vua Minh Mạng. Ngày 27.5.1900, ông Phaolô Tống Viết Bường được Đức Lêo XIII suy tôn lên bậc Chân Phước. Ngày 19-06-1988, Đức Gioan Phaolô II suy tôn ngài lên bậc...